Trang

Thứ Tư, 25 tháng 7, 2012

Lòng dân chọn chủ nghĩa cộng sản


Lòng dân không phải lúc nào cũng đúng
Ở các nước tư bản, với nền chính trị đa nguyên, thông qua lá phiếu người dân, một đảng có thể chiếm đa số quốc hội và lãnh đạo họ là nguyên thủ quốc gia. Đảng đó nắm quyền hoàn toàn là do ý nguyện, lòng dân. Có một trớ trêu là không phải lúc nào lòng dân cũng đúng. Lịch sử các nước cho thấy rất nhiều lần dân chúng chọn sai đảng và đưa những tên gian hùng chính trị lên chiếc ghế quyền lực, nhưng họ sẽ sửa sai ở lần bỏ phiếu sau. Đảng và vị nguyên thủ đó bị hạ bệ. Điều gì sẽ xảy ra nếu một đảng nào đó nhân lúc dân bầu cho mình ở thế quá bán liền họp quốc hội sửa hiến pháp thông qua điều 4 ghi đảng mình được độc tôn lãnh đạo vĩnh viễn? Thật buồn cười đúng không? Vì sao vậy? Vì đây là một hành động tiếm quyền phi pháp.

Chủ Nhật, 15 tháng 7, 2012

Marx-sự logic và chủ nghĩa tư bản

Logic có thể dẫn ta đến thiên đường hoặc địa ngục
Logic là một từ chỉ sự suy luận có lý dựa trên những định luật khoa học, những điều con người hiểu biết. Ví dụ một hạt giống tốt được gieo vào đất, được chăm sóc đầy đủ điều kiện sống: nước, nhiệt độ, độ ẩm,...thì chúng sẽ phải nảy mầm, phát triển, lớn lên thành cây đại thụ, một hạt sạn sẽ không có điều như vậy.

Thứ Bảy, 14 tháng 7, 2012

Mafia và sự nguy hiểm


Quyền lực mafia đến từ sự chi phối cuộc sống của thuộc cấp
 Khi một nhà nước đi vào mô hình mafia là hiểm họa cho cả xã hội, khi đó quyền lực công đã biến thái sang quyền lực tội phạm, người nắm công quyền cao nhất sẽ là tên trùm trong hệ thống siêu băng đảng mafia này.

Thứ Năm, 12 tháng 7, 2012

Dân trong một nước


Là người VN, ai cũng biết đến câu ca “nhiễu điều phủ lấy giá gương, người trong một nước thì thương nhau cùng”. Cái tinh thần của câu ca là khuyên nhủ đồng bào cùng chung đất nước phải yêu thương nhau. Đây không chỉ là vấn đề tình cảm của người cùng chủng tộc mà còn là vấn đề quyền lợi và sự sinh tồn.

Thứ Ba, 10 tháng 7, 2012

Ung thư và nhiễm trùng


Không chết vì nhiễm trùng mà chết vì ung thư.
Gây bệnh cho con người có nhiều nguyên nhân, trong đó có nguyên nhân là do vi khuẩn, vi rút. Đây được gọi là bệnh nhiễm trùng. Bệnh nhiễm trùng từng là nỗi kinh hoàng của nhân loại với những đợt dịch cướp đi cả chục triệu người như dịch cúm Tây Ban Nha, dịch hạch ở Châu Âu hay thổ tả ở châu Á, châu Phi. Nỗi kinh hoàng đó đã là chuyện lịch sử, ngày nay với điều kiện sống vệ sinh và sự phát triển của y học, nhất là phương pháp chủng ngừa và kháng sinh mạnh, chúng ta có vũ khí hữu hiệu để khống chế bệnh nhiễm trùng.

Thứ Ba, 3 tháng 7, 2012

Từ giặc đến phản động

Bi kịch của dân tộc có nhiều "giặc" là anh hùng!
Giặc là từ chỉ những người ngoại tộc, người khác tiếng nói, khác đất nước,….tổ chức thành lực lượng vũ trang, chuyên đi cướp phá, giết người, gây tai hoạ cho cả một vùng hoặc một nước. Với người dân không có gì đáng sợ bằng giặc, không có gì đáng căm thù, đáng loại bỏ bằng giặc.

Thứ Hai, 2 tháng 7, 2012

Bi kịch của thiên tài


Con người là con người, xin đừng thần thánh hóa mà gây họa cho muôn dân.
Khổng Tử và Các Mác đều là triết gia. Cả hai đều muốn áp dụng học thuyết của mình cho cả thiên hạ. Cái “thiên hạ” của Khổng Tử là tập thể các nước thời Xuân Thu còn cái thiên hạ của Mác là các nước nghèo trên thế giới. Cả hai đều không câu nệ đến vấn đề biên giới, dân tộc, mà có tham vọng dùng học thuyết của mình để mưu cầu hạnh phúc ở bất cứ nơi đâu.

Viết tiếp câu chuyện chân-tay-miệng

Người giàu là não, người nghèo là chân tay. Não sáng suốt, thân thể cường tráng.
Trong chúng ta, hẳn ai cũng biết câu chuyện ngụ ngôn về sự tị nạnh của các bộ phận trên cơ thể. Câu chuyện “chân-tay-miệng”. Sau sự cố tị nạnh, các “anh chị” chân-tay-miệng,…rút ra bài học về sự liên kết của các bộ phận với nhau, họ lại sống vui vẻ như trước. Câu chuyện đến đó kết thúc. Và bài học được mọi người rút ra cho con người là “ bài học về các mối quan hệ giữa các thành viên trong xã hội, trong xã hội mọi người được phân công mỗi việc, ai cũng có vai trò của họ, chứ không phải ăn bám”.  Mọi việc chỉ dừng lại ở đó. Ít ai biết là có một câu chuyện kỳ thú không kém xảy ra sau đó. Tôi xin kể hầu các bạn.

Chủ Nhật, 1 tháng 7, 2012

Viết tiếp câu chuyện hai anh em nhà gấu


Xin cảm ơn TS Alan, lấy cảm hứng từ bài viết của TS: “Chuyện con ve và con kiến”
Hẳn, trong chúng ta, thời tuổi trơ cắp sách đến trường, ai cũng được cô giáo kể cho nghe câu chuyện về hai anh em nhà gấu. Câu chuyện được tóm tắt như sau: 

Doanh nghiệp nhà nước-tên lừa đảo thời đại

Bài viết đang biên tập

Phê và tự phê - câu chuyện tào lao xuyên thế kỷ


                                   Dân tộc yếu hèn bắt nguồn từ việc tin vào những chuyện tào lao! 
Phê và tự phê như chuyện đạo đức - tốt - nhưng nó sẽ vô dụng trong quản lý đất nước, xã hội, nhất là quản lý nhân viên công lực, người lãnh đạo. Phê và tự phê may ra có hiệu quả ở việc quản con nít ở bậc tiểu học mà thôi. Lấy nó làm phương châm để chỉnh đốn, xây dựng Đảng, hầu mang lại cơm no áo ấm cho dân, thật không khác gì “câu chuyện tào lao”, một chuyện tào lao thế kỷ; à, mà không- xuyên thế kỷ mới đúng! Sẽ vô cùng đau đớn, nếu tương lai con cháu chúng ta sống nô lệ trong thân phận vong quốc, buồn tủi trách chúng ta - “một tổ tiên u mê”!...

Thứ Bảy, 30 tháng 6, 2012

Nghĩ khác-làm khác để thành công


NGHĨ KHÁC-LÀM KHÁC ĐỂ THÀNH CÔNG

Khác biệt để thành công
Trước tình hình đất nước bế tắc hiện nay, có nhiều, rất nhiều phong trào vận động, nhiều nhóm, nhiều tổ chức với nhiều chủ trương đường lối khác nhau nhưng đề hướng đến mục tiêu dân giàu nước thịnh là tối hậu. Từ chủ trương ôn hòa, bắt tay với ĐCS đến chủ trương giải thể đảng, từ chủ trương thay đổi từng bước đến chủ trương đa đảng, bầu cử tự do ngay lập tức,…..Trong cảnh trăm hoa đua nở nhưng hướng đi thì vẫn bế tắc. Chúng ta thử tìm hiểu xem có con đường nào sáng tạo hơn không?

Âm mưu của kẻ gian hùng

ÂM MƯU CỦA KẺ GIAN HÙNG
Trung Hoa là một dân tộc vĩ đại, từng là cái nôi văn minh nhân loại nhưng xuyên suốt lịch sử, họ là một dân tộc bất hạnh. Đây là mảnh đất của những cuộc chinh chiến triền miên và những đỉnh cao của thủ đoạn, của âm mưu, mảnh đất của những gian hùng. Một nhân vật đại diện cho hình ảnh gian hùng từ cổ chí kim không ai hơn được là Tào Tháo. Tam quốc diễn nghĩa không chỉ là tứ đại kì thư trứ danh của văn học Trung Hoa mà còn là một tác phẩm sống động về chiến tranh, về mưu mô chính trị, về đấu trí của các bậc anh hùng và gian hùng.

Nguyên lý lõi

Khoa học cho chúng ta biết mọi sự vật, hiện tượng đều có qui luật, không phải tự nhiên mà có, tất cả đều chịu sự chi phối của sự tất yếu. Một hiện tượng luôn có nhiều qui luật chi phối, trong đó luôn có một qui luật tổng thể lớn nhất được gọi là qui luật chính yếu hay nguyên lý lõi.

Bai 2

Những định luật tổng quát